Cây đương quy là loài thực vật có nguồn gốc từ Trung Quốc và được du nhập vào Việt Nam nhiều năm nay. Cây thảo sống nhiều năm, cao 40-60cm. Rễ rất phát triển. Thân hình trụ, có rãnh dọc màu tím. Có công dụng chữa bệnh phụ nữ như kinh nguyệt thất thường, đau bụng khi bị kinh nguyệt. Chữa một số bệnh khác như chóng mặt, đau đầu, da dẻ xanh xao, người gầy yếu. Bên cạnh đó thì đương quy còn góp mặt là vị thuốc chữa những bệnh liên quan đến tiêu hóa như tiêu hóa kém, ăn không ngon, mất ngủ.
1.Điều kiện sinh thái:
Đương quy là cây mọc ở độ cao 2000 – 3000m so với mặt nước biển.
Nó thích hợp với nơi có lượng mưa nhiều và phân bố đồng đều. Lượng mưa cả năm đạt trung bình khoảng 1034mm.
Đương quy là cây yêu cầu về nhiệt độ tương đối mát mẻ vì nó có nguồn gốc ở vùng ôn đới, nhiệt độ thích hợp nhất cho nó sinh trưởng và phát triển từ 18 – 300C, nhiệt độ tối thấp mà nó có thể chịu đựng được là -70C.
Lúc còn non: ưa sống nơi đất xốp, tầng đất dày, nhiều mùn và ít ánh sang.
Khi lớn: nó ưa trồng nơi khuất gió đủ ánh sang, tiện lợi cho việc tưới nước, đất thoát nước tốt, thuận lợi nhất là đất pha cát, pH đất thích hợp là từ 5.5 – 6.5.
Đương quy là cây mọc ở độ cao 2000 – 3000m so với mặt nước biển.
Nó thích hợp với nơi có lượng mưa nhiều và phân bố đồng đều. Lượng mưa cả năm đạt trung bình khoảng 1034mm.
Đương quy là cây yêu cầu về nhiệt độ tương đối mát mẻ vì nó có nguồn gốc ở vùng ôn đới, nhiệt độ thích hợp nhất cho nó sinh trưởng và phát triển từ 18 – 300C, nhiệt độ tối thấp mà nó có thể chịu đựng được là -70C.
Lúc còn non: ưa sống nơi đất xốp, tầng đất dày, nhiều mùn và ít ánh sang.
Khi lớn: nó ưa trồng nơi khuất gió đủ ánh sang, tiện lợi cho việc tưới nước, đất thoát nước tốt, thuận lợi nhất là đất pha cát, pH đất thích hợp là từ 5.5 – 6.5.
2. Kĩ thuật trồng .
2.1 Gieo trồng ở trong vườn ươm:
- Chọn đất.
Chọn đát mới khai hoang ,khuất gió,tơi xốp,nhiều mùn,thuận lợi cho việc tưới tiêu và vận chuyển.(Ở Vân Nam(Trung Quốc)người ta chọn đất dốc có độ che râm thích hợp,hoặc đất mới khai hoang nhiều mùn)
- Làm đất.
Tiến hành cày bật hết gốc cỏ,bừa kĩ nhặt sạch cỏ dại,phơi khô 3-5 ngày đó đốt lấy tro rải đều lên đất để làm phân.Đồng thời lại cày sâu một lần nữa,sâu 33cm bừa lại,thu dọn những cành khô lá khô rơi rụng trên mặt đất chất đống đốt rồi rải đều,bừa cho thật phẳng,đánh luống rộng 1.2m,rãnh luông sâu 27cm,rộng 0.5m,những rãnh dung để đi lạivà tháo nước thì rộng hẹp tuỳ ý.
Kích thước luống:
Rộng: 1-1,2m
Cao: 27-30cm
Rãnh rộng: 25-30cm
- Bón lót.
Trước khi gieo hạt dung phân chuồng hoai mục ủ kĩ với phân lân để bón lót.
Lương phân:3-5 tấn phân chuồng + 200kg supe lân/ha.
- Xử lí hạt khi gieo.
+ Hạt giống trước khi gieo phải phơi qua nắng nhẹ sau đó ngâm ủ với nước nóng.
+ Lượng hạt gieo: 6-7 kg/ha.
+ Phương pháp gieo:
Gieo vãi hoặc gieo theo hàng…
Lấp đất…
Che phủ…
Chăm sóc vườn ươm.
+ Dỡ bỏ che phủ…
+ Làm cỏ…
+ Tỉa thưa…
+ Đánh cây đi trồng…
2.1 Gieo trồng ở trong vườn ươm:
- Chọn đất.
Chọn đát mới khai hoang ,khuất gió,tơi xốp,nhiều mùn,thuận lợi cho việc tưới tiêu và vận chuyển.(Ở Vân Nam(Trung Quốc)người ta chọn đất dốc có độ che râm thích hợp,hoặc đất mới khai hoang nhiều mùn)
- Làm đất.
Tiến hành cày bật hết gốc cỏ,bừa kĩ nhặt sạch cỏ dại,phơi khô 3-5 ngày đó đốt lấy tro rải đều lên đất để làm phân.Đồng thời lại cày sâu một lần nữa,sâu 33cm bừa lại,thu dọn những cành khô lá khô rơi rụng trên mặt đất chất đống đốt rồi rải đều,bừa cho thật phẳng,đánh luống rộng 1.2m,rãnh luông sâu 27cm,rộng 0.5m,những rãnh dung để đi lạivà tháo nước thì rộng hẹp tuỳ ý.
Kích thước luống:
Rộng: 1-1,2m
Cao: 27-30cm
Rãnh rộng: 25-30cm
- Bón lót.
Trước khi gieo hạt dung phân chuồng hoai mục ủ kĩ với phân lân để bón lót.
Lương phân:3-5 tấn phân chuồng + 200kg supe lân/ha.
- Xử lí hạt khi gieo.
+ Hạt giống trước khi gieo phải phơi qua nắng nhẹ sau đó ngâm ủ với nước nóng.
+ Lượng hạt gieo: 6-7 kg/ha.
+ Phương pháp gieo:
Gieo vãi hoặc gieo theo hàng…
Lấp đất…
Che phủ…
Chăm sóc vườn ươm.
+ Dỡ bỏ che phủ…
+ Làm cỏ…
+ Tỉa thưa…
+ Đánh cây đi trồng…
2.2.Trồng ra ruộng sản xuất
- Chuẩn bị đất:
Chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ…
PH: 6-7
Làm đất:
Cày bừa kĩ,có thể để ải sau đó lên luống
Lên luống: rộng 1-1.5m,cao tuỳ điều kiện.
Chú ý đương quy không trồng lien canh.Xong vụ trồng đương quy nên chuyên sang trồng đậu khoai tây lúa…sau 2-3 năm mới trồng lại.
Thời vụ trồng:
Ở Cam Túc (Trung Quốc) trồng vào hay sau tiết thanh minh(Tháng 2-3),lúc này nhiệt độ và ẩm độ không khí cao,sau khi trồng cây chóng hồi phục,chống được sương giá,thu hoạch vào tháng 9-10 năm sau.
Ở Việt Nam: Sa Pa trồng Tháng 2-3 thu hoạch tháng 10-11.
Đồng bằng trồng tháng 11-12 thu hoạch tháng 5-6 năm sau.
Mật độ và khoảng cách.
Mật độ:50-60cây/m2 tương ứng 50000-60000cây/ha
Khoảng cách: Hàng x hang: 35-40 cm
Cây x cây: 3-5 cm
Ở Vân Nam (Trung Quốc) khoảng cách là:67 x 67 cm
Phương pháp trồng:
- Bón phân:
- Lượng phân bón cho 1ha
- Cách bón:
Bón lót : 3/4 phân chuồng hoai mục trộn với lân
1/4 phân chuồng còn lại bón vào gốc.
Bón thúc: Đạm và ka li dung để bón thúc
- Thời kì bón:
Đợt 1: cây cao 35 – 40 cm,sau trồng 30 – 40 ngày bón 1/3 đạm và1/3 kali
Đợt 2: cây cao 50 – 60 cm,sau trồng 90 ngày bón 2/3 đạm và 1/3 kali
Đợt 3: cây cao 70 – 80 cm,sau trồng 110 ngày bón phần còn lại
- Chuẩn bị đất:
Chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ…
PH: 6-7
Làm đất:
Cày bừa kĩ,có thể để ải sau đó lên luống
Lên luống: rộng 1-1.5m,cao tuỳ điều kiện.
Chú ý đương quy không trồng lien canh.Xong vụ trồng đương quy nên chuyên sang trồng đậu khoai tây lúa…sau 2-3 năm mới trồng lại.
Thời vụ trồng:
Ở Cam Túc (Trung Quốc) trồng vào hay sau tiết thanh minh(Tháng 2-3),lúc này nhiệt độ và ẩm độ không khí cao,sau khi trồng cây chóng hồi phục,chống được sương giá,thu hoạch vào tháng 9-10 năm sau.
Ở Việt Nam: Sa Pa trồng Tháng 2-3 thu hoạch tháng 10-11.
Đồng bằng trồng tháng 11-12 thu hoạch tháng 5-6 năm sau.
Mật độ và khoảng cách.
Mật độ:50-60cây/m2 tương ứng 50000-60000cây/ha
Khoảng cách: Hàng x hang: 35-40 cm
Cây x cây: 3-5 cm
Ở Vân Nam (Trung Quốc) khoảng cách là:67 x 67 cm
Phương pháp trồng:
- Bón phân:
- Lượng phân bón cho 1ha
- Cách bón:
Bón lót : 3/4 phân chuồng hoai mục trộn với lân
1/4 phân chuồng còn lại bón vào gốc.
Bón thúc: Đạm và ka li dung để bón thúc
- Thời kì bón:
Đợt 1: cây cao 35 – 40 cm,sau trồng 30 – 40 ngày bón 1/3 đạm và1/3 kali
Đợt 2: cây cao 50 – 60 cm,sau trồng 90 ngày bón 2/3 đạm và 1/3 kali
Đợt 3: cây cao 70 – 80 cm,sau trồng 110 ngày bón phần còn lại
3. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.
3.1. Chăm sóc.
- Làm cỏ,xới đất,vun gốc.
Khi cây dươc 7-10 cm thì tiến hành làm cỏ vun xới đất lần đầu,về sau tuỳ tình hình sinh trưởng của cây để vun xới các lần tiếp theo làm cho rể sinh trưởng thuận lợi.Lúc xới đất không nên cuốc quá sâu bởi vì có thể làm rể bị tổn thương.
.Tiến hành trồng dăm những cây bị chết.
Lúc cây mọc cao cần kịp thời nhổ bỏ những cây đâm chồi nhiều.
- Bón phân.
Lúc làm cỏ lần đầu kết hợp bón phân bắc,phân chuồng lần thứ nhất,bón vào gốc rồi phủ đất lên,nếu cây mọc tốt thì không cần bón phân nữa.Các lần bón tiếp theo bón theo thời bón đã nêu trên.
- Tưới nước.
Sauk hi cây mọc cao 13-20cm thì tiến hành tưới nước,mỗi lần tưới không nên tưới quá nhiều.
Khi cây được 17-20 cm thì tiến hành tưới lần hai,lượng nước tưới nhiều hơn lần một.
Thời kì cuối tuyệt đối không được tưới nếu tưới để làm cây chết.
3. 2 Phòng trừ sâu bệnh.
Bệnh thường thấy là bệnh gỉ sắt và bệnh thối rể.Sâu hai chủ yếu là bọ xít,rệp đỏ,bọ rùa và nhện đỏ.
Biện pháp phòng trừ là chọn nơi đất tốt,ít bị sâu bệnh hại,lúc cày đất vào mùa xuân co thể rắc bột 666 (C6H6Cl6) 6% 30kg cho 1ha.Nếu thấy bọ rùa hại thì dung bột 666 – 0.15% 15 kg trộn với 120 kg đất rồi rải đều trên mặt đất.
Ngoài ra còn có chuột đồng phá hoại, chuột thường ăn hại khi cây đương quy còn non,chúng ta có thể dung bẩy để đánh bắt hay dung thuốc để tiêu diệt.
4.Thu hoạch và chế biến
- Thời gian thu hoạch.
Sau tám tháng khi cây lá vàng úa thì tiến hành thu hoạch.Nếu thu hoạch quá sớm sẽ giảm sản lượng và chất lượng cũng không tốt; nếu để quá muộn mới thu thì đất rắn lại,rể dể trầy xước gây thiệt hại.
- Kĩ thuật thu hoạch.
Dùng cuốc để đào,nhưng cần phải chú ý không làm cho rể trầy sát và đứt,nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng.Sau khi dào lên để chổ râm thoáng gió mấy ngày sau dung cành liễu bó lại thành từng bó,mỗi bó 3-5 cây.
- Thời gian thu hoạch.
Sau tám tháng khi cây lá vàng úa thì tiến hành thu hoạch.Nếu thu hoạch quá sớm sẽ giảm sản lượng và chất lượng cũng không tốt; nếu để quá muộn mới thu thì đất rắn lại,rể dể trầy xước gây thiệt hại.
- Kĩ thuật thu hoạch.
Dùng cuốc để đào,nhưng cần phải chú ý không làm cho rể trầy sát và đứt,nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng.Sau khi dào lên để chổ râm thoáng gió mấy ngày sau dung cành liễu bó lại thành từng bó,mỗi bó 3-5 cây.
Chúc bà con thành công!
Rất mong được cộng tác với Quí vị khách hàng trên toàn quốc.
Mọi chi tiết xin liên hệ: TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG CÔNG NGHỆ CAO - HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Địa chỉ trụ sở giao dịch tại Miền Bắc: Khu 31ha, Ngõ 237, Đường Ngô Xuân
Quảng, TT Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội
Cán bộ phụ trách: Ks. Diệu Anh
HOTLINE - 0432161283/0963643451
Email: nongnghiepvn14@gmail.com
Website chính: http://giongcaytrongcongnghecao.com/
CHẤT LƯỢNG VÀ UY TÍN XÂY DỰNG NÊN THƯƠNG HIỆU
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét